DetailController

Cần hiểu về Thương mại điện tử

Với tốc độ phát triển nhanh chóng, hoạt động thương mại điện tử ngày nay đã phổ biến và quen thuộc với phần đồng người dân thể giới. Tại Việt Nam, hoạt động này đã có sự phát triển mạnh mẽ.

Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 và ứng dụng kỹ thuật số, Thương mại điện tử (TMĐT) được đánh giá là đã có bước phát triên mạnh mẽ và nhanh của hoạt động kinh doanh hiện đại. Lợi ích lớn nhất mà TMĐT đem lại là tiết kiệm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh doanh bình đẳng, tạo thuận lợi cho các bên giao dịch và có khả năng truyền thông tin đến lượng lớn người tiêu dùng trong khoảng không gian rộng lớn chỉ mất một thời gian ngắn nhất.

          Với các ứng dụng công nghệ cho cho các thiết bị di động thông minh phục vụ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT, doanh nghiệp (DN) không phải tốn kém nhiều cho việc thuê cửa hàng với đông đảo nhân viên phục vụ, không cần đầu tư nhiều kho chứa hàng thay vào đó chỉ cần một khoản tiền nhỏ để xây đựng website bán hàng qua mạng sau đó chỉ tốn 10% phí để duy trì và vận hành website mỗi tháng là có được kênh bán hàng.

          Doanh nghiệp có thể tiếp thị sản phẩm, dịch vụ qua các trang điện tử ra toàn cầu với chi phí thấp. Đây là điều mà chỉ có TMĐT làm được cho DN. TMĐT cho phép mở rộng khả năng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ người cung cập. Với TMĐT khách hàng không còn giới hạn về địa lý hay thời gian làm việc, họ có thê mua hàng mọi lúc, mọi nơi. Lựa chọn giữa hàng trăm thậm chí hàng nghìn nhà cung cấp giữa các vùng miền khác nhau.

          Bên cạnh đó, TMĐT tạo ra một phương thức kinh doanh và làm việc mới phù hợp với cuộc sống công nghiệp hiện đại. TMĐT tạo ra một sân chơi mới cho các DN buộc họ phải đổi mới, sáng tạo để đưa ra chiến lược kinh doanh và dịch vụ riêng cho sản phâm dịch vụ từ đó góp phần phát triển cho các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tê tổng thể nói chung...

Ảnh minh họa

Dương Đắc Hoan

ViewLink

63 CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG
Cục QLTT tỉnh An Giang
Cục QLTT tỉnh Bạc Liêu
Cục QLTT tỉnh Bắc Ninh
Cục QLTT tỉnh Bến Tre
Cục QLTT tỉnh Bình Định
Cục QLTT tỉnh Bình Dương
Cục QLTT tỉnh Bình Phước
Cục QLTT tỉnh Bình Thuận
Cục QLTT tỉnh Cà Mau
Cục QLTT tỉnh Cần Thơ
Cục QLTT tỉnh Đắk Lắk
Cục QLTT tỉnh Đắk Nông
Cục QLTT tỉnh Đồng Nai
Cục QLTT tỉnh Đồng Tháp
Cục QLTT tỉnh Gia Lai
Cục QLTT tỉnh Hà Nam
Cục QLTT tỉnh Hà Tĩnh
Cục QLTT tỉnh Hải Dương
Cục QLTT tỉnh Hậu Giang
Cục QLTT tỉnh Bắc Giang
Cục QLTT tỉnh Hoà Bình
Cục QLTT tỉnh Khánh Hoà
Cục QLTT tỉnh Kiên Giang
Cục QLTT tỉnh Kon Tum
Cục QLTT tỉnh Lâm Đồng
Cục QLTT tỉnh Long An
Cục QLTT tỉnh Nghệ An
Cục QLTT tỉnh Ninh Bình
Cục QLTT tỉnh Ninh Thuận
Cục QLTT tỉnh Phú Thọ
Cục QLTT tỉnh Phú Yên
Cục QLTT tỉnh Hưng Yên
Cục QLTT tỉnh Quảng Bình
Cục QLTT tỉnh Quảng Nam
Cục QLTT tỉnh Quảng Ngãi
Cục QLTT tỉnh Quảng Ninh
Cục QLTT tỉnh Quảng Trị
Cục QLTT tỉnh Sóc Trăng
Cục QLTT TP. Hồ Chí Minh
Cục QLTT TP. Hải Phòng
Cục QLTT tỉnh Lai Châu
Cục QLTT tỉnh Hà Giang
Cục QLTT tỉnh Điện Biên
Cục QLTT tỉnh Cao Bằng
Cục QLTT tỉnh Bắc Kạn
Cục QLTT tỉnh Tiền Giang
Cục QLTT tỉnh Thanh Hoá
Cục QLTT tỉnh Thái Bình
Cục QLTT tỉnh Nam Định
Cục QLTT tỉnh Vĩnh Phúc
Cục QLTT tỉnh BR - VT
Cục QLTT TP. Đà Nẵng
Cục QLTT TP. Hà Nội
Cục QLTT tỉnh Vĩnh Long
Cục QLTT tỉnh Tây Ninh
Cục QLTT tỉnh Thừa Thiên Huế
Cục QLTT tỉnh Trà Vinh
Cục QLTT tỉnh Yên Bái
Cục QLTT tỉnh Tuyên Quang
Cục QLTT tỉnh Thái Nguyên
Cục QLTT tỉnh Sơn La
Cục QLTT tỉnh Lào Cai
Cục QLTT tỉnh Lạng Sơn
Tổng Cục Quản lý thị trường
Bộ Công Thương